Khám thận như thế nào? Khi nào nên đi khám thận?
Việc thăm khám bệnh thận là cần thiết để ngăn chặn bệnh có diễn biến xấu. Nắm được nội dung khám thận như thế nào sẽ giúp bạn chuẩn bị tinh thần và chi phí khám một cách tốt nhất, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Hãy lắng nghe những chia sẻ của các bác sĩ về vấn đề này thông qua bài viết này.
1. Khi nào nên đi khám thận?
Các bác sĩ chuyên khoa chia sẻ rằng, người bình thường nên đi thăm khám sức khỏe tổng quát định kỳ để đảm bảo sức khỏe ở mức tốt nhất. Tuy nhiên, do cuộc sống bận rộn, không phải ai cũng có thời gian và chi phí đi khám. Việc này dẫn đến cơ thể xuất hiện nhiều bệnh lý, tuy nhiên người bệnh không hề phát giác. Trong đó, bệnh sỏi thận là bệnh lý hàng đầu thuộc các bệnh về hệ Tiết Niệu ở người.

Bệnh này càng đáng cảnh báo hơn khi vô số người đang có nguy cơ mắc bệnh ở nhiều độ tuổi khác nhau. Bệnh sỏi thận nếu không được phát hiện và tiến hành điều trị kịp thời sẽ là nguyên nhân của một loạt các bệnh lý nguy hiểm như: sỏi thận, viêm cầu thận, suy thận, ung thư thận,… Điều đáng lo ngại là những dấu hiệu của bệnh sỏi thận thường khá giống những bệnh khác, nhiều người thường hay nhầm lẫn không phát hiện ra. Tuy nhiên, bệnh vẫn có một số dấu hiệu lâm sàng, nếu để ý kỹ vấn có thể nhận ra:
– Tiểu đau, tiểu khó, tiểu bí, nước tiểu có màu và mùi khác lạ
– Đi tiểu nhiều lần trong ngày hơn bình thường
– Có cảm giác nóng rát vùng kín khi đi tiểu
– Vùng thắt lưng đau nhức và mỏi
– Cơ thể thường xuyên ớn lạnh
– Bụng dưới đau
– Căng thẳng, sốt
– Tiểu ra mủ do sự cọ sát của sỏi
Các bệnh sỏi thận càng kéo dài không điều trị càng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với sức khỏe. Tiêu biểu là biến chứng thành sỏi thận.
Để biết chính xác mình có mắc bệnh sỏi thận hay không, cách tốt nhất là đi khám. Nên chọn những địa chỉ khám sỏi thận uy tín, từng có kinh nghiệm điều trị các bệnh lý liên quan đến hệ Thận Tiết Niệu. Như vậy mới đảm bảo kết quả khám chính xác, từ đó có phương án điều trị phù hợp nhất.
>>> Xem thêm: Tán sỏi thận nằm viện bao lâu? Mách bạn bệnh viện tán sỏi thận uy tín
2. Khám thận như thế nào?
Rất nhiều người bệnh băn khoăn không biết khám sỏi thận như thế nào, khám những bộ phận liên quan nào và quy trình khám ra sao. Trước khi tìm hiểu vấn đề này, bạn cần đặc biệt lưu ý chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ, chi phí liên quan cũng như sức khỏe để đi thăm khám, cụ thể:
– Mang theo bệnh án, giấy tờ từng khám trước đó nếu có
– Nhịn ăn hoặc nhịn tiểu trong trường hợp được bác sĩ yêu cầu
– Giữ tâm lý thoải mái
– Không nên sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích trước giờ đi khám
– Chuẩn bị chi phí

Để quá trình khám diễn ra thuận lợi và mang lại kết quả chính xác, người bệnh cần tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Vậy khám thận như thế nào? Hiểu đơn giản thì đây là quá trình kiểm tra sức khỏe, chức năng của thận. Thông qua quá trình kiểm tra này sẽ xác định được tình trạng của thận và đưa ra những phương án điều trị nếu cần thiết. Các bước tiến hành khám gồm có: hỏi đáp lâm sàng và thực hiện xét nghiệm.
Hỏi đáp và khám lâm sàng
Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn trình bày những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp gần đây. Một số dấu hiệu về bệnh thận có thể là: tiểu nhiều nhưng số lượng nước tiểu mỗi lần ít, tiểu đau hoặc ra máu, đau buốt bụng dưới và lưng,…. Người bệnh trình bày những triệu chứng đã và đang xuất hiện với bác sĩ.
– Nếu bệnh nhân nghi ngờ bị sỏi, bác sĩ sẽ khám thông qua dấu hiệu thận to do ứ nước
– Khám dấu hiệu tiểu ít, tiểu khó do suy thận gây ra
– Khám các dấu hiệu tiền sử bệnh trước đó với các bệnh nhân từng mổ hoặc phẫu thuật điều trị bệnh thận
– Thăm khám các cơ quan liên quan khác
>>> Tin liên quan: Khám thận tiết niệu ở Hà Nội nên chọn địa chỉ nào?
Khám cận lâm sàng
Khám cận lâm sàng được chỉ định khi bác sĩ đã nắm được bệnh sử của bệnh nhân. Sau khi phán đoán chính xác những dấu hiệu xuất hiện do nguyên nhân chủ quan hay khách quan, bác sĩ sẽ thu thập những thông tin cần thiết và tiến hành khám cận lâm sàng. Sau khi khám, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn phải thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng để sàng lọc bệnh thận. Một số xét nghiệm thường phải thực hiện là:
– Siêu âm. Người bệnh sẽ được chỉ định siêu âm để phát hiện sỏi thận và sỏi bàng quang. Nếu phải siêu âm, người bệnh sẽ thường phải nhịn tiểu
– Chụp X Quang để xác định sỏi cản quang có tồn tại hay không
– Xét nghiệm máu và nước tiểu
– Chụp cắt lớp vi tính
-….
Ngoài ra, các bác sĩ có thể chỉ định thêm rất nhiều các xét nghiệm khác để xác định chính xác tình trạng sức khỏe của bạn. Các xét nghiệm không thật sự cần thiết có thể được loại bỏ nếu như bác sĩ tiến hành điều trị cho bạn là người có chuyên môn cao. Vậy nên, để giảm bớt chi phí khám bệnh cũng như rút ngắn thời gian điều trị, tốt nhất hãy chọn những bệnh viện có khoa Tiết Niệu và Nam Học riêng với các bác sĩ hàng đầu.
3. Địa chỉ khám thận tiết niệu ở Hà Nội
Khi lựa chọn địa chỉ khám thận tiết niệu ở Hà Nội, hãy chọn những bệnh viện uy tín, được đông đảo mọi người tin tưởng. Những bệnh viện lớn thường áp dụng nhiều các phương pháp tán sỏi thận đời mới với độ xâm lấn thấp, thời gian phục hồi nhanh.
Không dừng lại ở đó, địa chỉ khám bệnh chất lượng còn giảm bớt gánh nặng về chi phí và tiết kiệm thời gian cho cả bệnh nhân và bác sĩ. Để đảm bảo kết quả khám và chẩn đoán chính xác về tình trạng bệnh, bạn nên đến bệnh viện đa khoa Hà Nội.

Với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh về Hệ Tiết Niệu. Bệnh viện đã trở thành địa chỉ nhận được nhiều sự tin tưởng của người dân tại Hà Nội và những tỉnh thành gần kề. Khi khám thận tại bệnh viện đa khoa Hà Nội các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với từng tình trạng bệnh nhân.
Đó là những chia sẻ về khám thận như thế nào. Hiện nay, bệnh viện đa khoa Hà Nội áp dụng nhiều công nghệ điều trị tiên tiến cùng các bác sĩ chuyên môn giỏi. Môi trường khám bệnh đạt chuẩn, vô trùng sạch sẽ, thái độ phục vụ của nhân viên y tế nhiệt tình. Bạn có thể liên hệ qua Hotline 1900 2345 29 để được tư vấn cụ thể hoặc ghé 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội để được hỗ trợ.